Chiều 23/8, tại Đền làng Vân Cù, xã Đồng Sơn (Nam Trực), Chi hội Phở Vân Cù (Hiệp hội văn hóa ẩm thực Nam Định) tổ chức hội nghị triển khai định hướng phát triển làng nghề phở Vân Cù.
Từ lâu, thôn Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực được biết đến là “cái nôi” của nghề phở nổi tiếng trong cả nước, trở thành một điểm du lịch độc đáo đón du khách thập phương.
Trải qua thời gian, nghề phở đã trở thành niềm tự hào của đất và người Nam Định.
Trong chương trình "e;Ngày của Phở 12-12"e;, ngày 10-12, hàng chục nữ đại sứ, phu nhân đại sứ, các nhà ngoại giao đang công tác tại Việt Nam đã trải nghiệm phở Việt tại thành phố Nam Định và làng nghề phở Vân Cù, xã Đồng Sơn (Nam Trực).
Anh Vũ Ngọc Vượng (43 tuổi) sinh ra trong gia đình có truyền thống làm nghề phở tại thôn Vân Cù, xã Đồng Sơn (Nam Trực). Anh là người may mắn được 2 lần ra Trường Sa nấu hàng nghìn tô phở tặng các cán bộ, chiến sĩ.
Festival Phở 2024 hướng tới mục tiêu tôn vinh nghề phở truyền thống; đồng thời là cơ hội giúp du khách tham quan và người dân được tìm hiểu, thưởng thức hương vị phở gắn liền với văn hoá vùng miền của khắp mọi nơi trên cả nước.
Theo nhiều tài liệu ghi lại, làng Vân Cù, xã Đồng Sơn (Nam Trực) được biết đến là “cái nôi” của nghề phở nổi tiếng cả nước. Cụ Đoàn Xuân Thoan, xóm 9 có trên 50 năm gắn bó với nghề nấu phở, làm bánh phở, cũng đã từng có thời gian được mời đi dạy nấu phở ở Quảng Ninh cho biết: “Ăn một miếng phở Vân Cù, người sành ăn sẽ nhận ra thứ hương vị, bánh phở không giống với bất cứ một loại phở nào.
Thôn Vân Cù, xã Đồng Sơn (Nam Trực) được coi là cái nôi của nghề phở nổi tiếng cả nước, là làng nghề làm phở “2 nhất” (nhiều nhất, lâu năm nhất) và độc quyền với “món” phở bò.
Để quảng bá, lan toả các giá trị của phở Việt, trong các ngày từ 15 đến 17-3, tại thành phố Nam Định đã chính thức diễn ra Festival Phở 2024 với chủ đề: “Tôn vinh nghề phở, hướng tới di sản văn hoá phi vật thể”.
Chiều 12-3, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) tổ chức họp triển khai tổ chức sự kiện Festival Phở 2024. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương, các cơ quan báo chí của Trung ương và tỉnh.
Nồi nước dùng phở khổng lồ 300 lít tại Festival Phở 2024 được ninh từ xương và bột gia vị với nguyên liệu ước chừng gồm 40 kg thịt bò tái, chín; 20 kg gia vị, dự kiến sẽ phục vụ 1.000 bát phở cho khách mời, tham tán và du khách tham dự chương trình.
Chắt lọc bí kíp gia truyền nấu nước cốt phở từ nhiều nghệ nhân cao niên, cân bằng tỷ lệ các gia vị truyền thống trong nồi nước xương được ninh 30-50 tiếng, sử dụng nước mắm ngon nhất vùng Thái Bình, Nam Định và muối phơi trên cát… tạo nên nét tinh túy của hương vị Phở Xưa của tỉnh Nam Định.
Sáng 2/6, tại Bảo tàng tỉnh (thành phố Nam Định), Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) tổ chức toạ đàm khoa học “Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hoá”.
Chiều 15-3, tại thành phố Nam Định đã diễn ra Lễ khai mạc Festival Phở 2024 với chủ đề “Con đường phở Việt”. Các đồng chí: Phạm Gia Túc, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Phạm Đình Nghị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Phan Văn Hùng, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân Dân; các đồng chí Uỷ viên Ban TVTU, Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo Đại sứ quán nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh; Hiệp hội Văn hoá Ẩm thực Nam Định...
Ngày 9/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Phở Nam Định”.