Thôn Đồng Qũy, xã Nam Tiến (Nam Trực) có nghề đúc đồng với lịch sử trên 200 năm. Theo các bậc cao niên, thời kỳ hưng thịnh, cả thôn có trên chục bễ lò đỏ lửa suốt ngày đêm, thu hút hàng trăm thanh niên trai tráng trong vùng làm nghề. Sản phẩm đồ đồng của thôn rất đa dạng, từ mâm, niêu, nồi đến tượng, chuông, khánh, hoành phi, câu đối và cả các nhạc cụ như: thanh la, não bạt, cồng, chiêng…
Trong bài thơ “Tiếng chổi tre” nhà thơ Tố Hữu đã miêu tả hình ảnh những người làm nghề quét dọn vệ sinh môi trường bằng những câu thơ: “Những đêm hè. Khi ve ve. Đã ngủ. Tôi lắng nghe. Trên đường Trần Phú. Tiếng chổi tre. Xao xác hàng me. Tiếng chổi tre. Đêm hè. Quét rác”...
Thị trấn Cát Thành (Trực Ninh) được sáp nhập từ 2 xã Trực Cát và Trực Thành. Nghề làm nón lá đã xuất hiện ở thị trấn Cát Thành gần 60 năm nay. Theo người dân kể lại, khi đó các cụ: Lưu Văn Đường, ở xóm Hòa Lạc và Nguyễn Văn Phiếm, ở xóm Bắc Hòa đi học nghề khâu nón tại Hà Nội và huyện Nghĩa Hưng rồi về truyền nghề lại.
Thực hiện lời Bác dạy, qua mỗi giai đoạn lịch sử, Đảng bộ, quân và dân trong tỉnh luôn đoàn kết, quyết tâm vượt qua khó khăn, thách thức, vững bước tiến lên trong công cuộc đổi mới, theo đúng niềm mong ước của Bác: "Xây dựng tỉnh Nam Định thành một tỉnh giàu mạnh, làm kiểu mẫu cho toàn miền Bắc...
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin