Khâu điều tiết nước rất quan trọng nó có thể quyết định đến hiệu lực phân bón và phòng trừ sâu bệnh sau này. Với lúa cấy: Vụ xuân nên lấy nước làm áo, sau cấy luôn giữ một lớp nước nông trên mặt ruộng, vừa giữ ấm cho cây lúa giúp cây nhanh bén rễ hồi xanh.
Theo báo cáo của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, do ảnh hưởng của đợt mưa lớn từ ngày 14 đến ngày 18/7/2024 nên lúa mùa sinh trưởng phát triển không đồng đều, sâu bệnh phát sinh và phân bố khác nhau giữa các trà lúa.
Nhằm hoàn thành vượt chỉ tiêu năng suất và chất lượng sản phẩm, đảm bảo an ninh lương thực, thời gian qua, ngành Nông nghiệp đã chủ động tăng cường công tác dự báo, phòng trừ sâu bệnh gây hại cây trồng. Đồng chí Trần Ngọc Chính, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở NN và PTNT) cho biết...
Cây cam thường bị một số đối tượng sâu bệnh gây hại như: sâu đục thân, sâu vẽ bùa, nhện, rệp; bệnh ghẻ, bệnh thối quả, bệnh thối gốc, chảy mủ, bệnh loét cam… Biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất là áp dụng quy trình phòng trừ tổng hợp để có vườn cây khỏe, sạch sâu bệnh.
Thời gian qua, UBND các huyện, thành phố đã chỉ đạo các xã, thị trấn tập trung bảo vệ, chăm sóc và quản lý tốt một số đối tượng dịch hại trên lúa như: bệnh đạo ôn, rầy lưng trắng… Đến nay, dàn lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đồng đều. Tuy nhiên, vẫn có một số địa phương phun phòng trừ bệnh đạo ôn lá chưa tốt do phun không đúng thời điểm...
Thực hiện Cuộc vận động (CVĐ) “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động, Hội LHPN các cấp huyện Vụ Bản đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo...
Đối với những diện tích lúa bị ngập úng nặng, không có khả năng cho thu hoạch: Cần tập trung nguồn lực tiêu úng. Khuyến cáo chuyển đổi sang gieo trồng cây rau màu, cây hàng năm khác có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện canh tác của các địa phương.
HTX Phương Xá, xã Yên Lợi (Ý Yên) có 184 ha đất canh tác, trong đó có 170 ha đất cấy lúa. Để góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, những năm qua, HTX đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển chăn nuôi theo mô hình kinh tế trang trại, gia trại.
Người trồng hành ở tỉnh Ninh Thuận phấn khởi khi hành tím đạt sản lượng cao, bán được giá, thu nhập cao hơn nhiều so với những năm trước. Vùng chuyên trồng hành ở huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận những ngày này sôi động vì nhiều nhà vườn đến kỳ thu hoạch hành củ.
Những năm qua, Hội Nông dân (HND) huyện Nam Trực đã đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế. Các cấp HND trong huyện đã phối hợp với các ngành, Cty, doanh nghiệp tổ chức các hoạt động hỗ trợ nông dân về vốn, kỹ thuật và vật tư nông nghiệp theo hình thức trả chậm.
Ngày 1-9-2010, UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng 8, triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 9-2010 và thông qua dự thảo Quyết định thành lập Quỹ phát triển đất của tỉnh. Đồng chí Nguyễn Văn Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí Uỷ viên Ban TVTU: Bùi Đức Long, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Trần Quang Tiến, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; Ngô Quang An, Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư; đồng chí Trần Văn Chung, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo MTTQVN tỉnh; các Sở: Tài chính, Tài nguyên - Môi trường, Nội vụ, Cục Thống kê tỉnh đến dự. Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Trước đây Hội Phụ nữ xã Thành Lợi (Vụ Bản) có tỷ lệ thu hút hội viên phụ nữ tham gia sinh hoạt thấp hơn so với mặt bằng chung của huyện. Khắc phục tình trạng trên, nhiệm kỳ 2011-2016, Hội Phụ nữ huyện đã chọn Hội Phụ nữ xã Thành Lợi làm điểm về công tác tập hợp hội viên.
Xác định rõ việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, giúp giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, những năm qua, các cấp Hội Nông dân (HND) huyện Vụ Bản đã tích cực...
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) của Đảng về đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, huyện Xuân Trường đã tích cực triển khai các chính sách hỗ trợ các HTX phát triển. Kinh tế HTX được củng cố về tổ chức quản lý, năng lực hoạt động, có định hướng hoạt động đúng và phù hợp, mang lại lợi ích cho xã viên và các thành viên.
Ngay sau khi đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, trên khắp các cánh đồng trong tỉnh, bà con nông dân đã tích cực, phấn khởi, tập trung xuống đồng, “đánh thức” đất đai, chuẩn bị vào vụ mới với kỳ vọng vào một mùa vụ bội thu.