Nam Định là một trong những cái nôi của phong trào công nhân Việt Nam. Ngày 25/3/1930, hơn 4.000 công nhân Nhà máy Sợi Nam Định đã kiên trì đấu tranh trong 21 ngày và đã giành thắng lợi to lớn, kẻ thù đã buộc phải chấp nhận các yêu sách của công nhân. Cuộc đấu tranh ngày 25/3 giành thắng lợi đã có một ý nghĩa lịch sử hết sức lớn lao trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam, lần đầu tiên tạo ra sự đoàn kết chặt chẽ của liên minh công nông.
Trong bối cảnh cơ cấu ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn còn mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất (do hai khâu ở đầu và cuối chuỗi là sợi và may có quy mô phát triển rất lớn, trong khi dệt và nhuộm vẫn là nút thắt trong nhiều năm qua) thì thực tế cho thấy Nam Định ngày càng tăng thêm vị thế...
Gần đây, hai doanh nghiệp từ Hong Kong (Trung Quốc) và Trung Quốc đại lục đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho các dự án dệt và nhuộm bởi Ban Quản lý Khu công nghiệp Nam Định.
Ngày 5-4-2017, đồng chí Ngô Gia Tự, Uỷ viên Ban TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức lễ khởi công dự án xây dựng hạ tầng KCN Dệt may Rạng Ðông. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành; UBND huyện Nghĩa Hưng, Cty CP Ðầu tư phát triển hạ tầng Rạng Ðông (chủ đầu tư dự án) và đại diện đơn vị tổ chức sự kiện.
Tại Thủ đô Hà Nội, Hiệp hội Bông vải sợi Việt Nam (VCOSA) phối hợp với Phòng Thương mại Xuất nhập khẩu Dệt may Trung Quốc (CCCT) vừa tổ chức hội nghị Quốc tế về diễn đàn dệt may Việt Nam năm 2015.
Khu công nghiệp (KCN) Bảo Minh (Vụ Bản) chính thức đi vào hoạt động từ năm 2010. Nằm liền kề Quốc lộ 10 và đường sắt Bắc - Nam, KCN Bảo Minh có diện tích 155ha, thuộc địa phận 3 xã: Liên Minh, Liên Bảo, Kim Thái. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng với các cơ chế...
Ngày 4-9, tại KCN Dệt may Rạng Đông diễn ra lễ ký kết hợp đồng bàn giao, cho thuê đất xây dựng nhà máy giữa Tập đoàn Địa ốc Cát Tường (Aurora IP) chủ đầu tư KCN Dệt may Rạng Đông với 2 nhà đầu tư thứ cấp đầu tiên là Công ty TNHH Top Textile Việt Nam và Công ty TNHH Jehong Textile Việt Nam.
Từ năm 1954 đến năm 1975, kinh tế Nam Định trải qua 2 thời kì lịch sử: 10 năm đầu xây dựng kinh tế trong thời bình (1954-1964) và 10 năm tiếp theo vừa xây dựng, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ.
Bước vào thời kỳ 2020-2025 hội nhập quốc tế là yêu cầu tất yếu và là xu hướng chủ đạo, tạo thời cơ thuận lợi thu hút đầu tư và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế đất nước nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, cuối năm 2013, tỉnh đã khảo sát để xây dựng KCN Dệt may Rạng Đông nhằm phát triển ngành nghề theo hướng khép kín quá trình sản xuất, tạo chuỗi giá trị gia tăng cao cho ngành dệt may, đưa Nam Định trở thành trung tâm lớn...
Ngày 1-11-2013, UBND tỉnh đã tổ chức cuộc họp chuẩn bị nội dung các báo cáo trình tại kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khoá XVII.
Sáng 28-7, Ðảng bộ huyện Nghĩa Hưng tổ chức khai mạc Ðại hội đại biểu Ðảng bộ huyện lần thứ XXV (nhiệm kỳ 2020-2025). Ðồng chí Phạm Ðình Nghị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự, chỉ đạo Ðại hội. Dự Ðại hội có các đồng chí Ủy viên Ban TVTU: Ngô Gia Tự, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Nguyễn Văn Va, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy...
Năm 2024, bất chấp những thách thức từ tình hình thế giới diễn biến phức tạp và giá nguyên vật liệu leo thang, ngành công nghiệp Nam Định vẫn ghi nhận sự tăng trưởng tích cực.
Với định hướng phát triển công nghiệp xanh – hiện đại – bền vững, cùng với việc thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để thu hút đầu tư của tỉnh, thời gian qua, Khu công nghiệp (KCN) Dệt may Rạng Đông (huyện Nghĩa Hưng) đã thu hút nhiều nhà đầu tư công nghệ cao trong lĩnh vực dệt nhuộm...
Dưới sự dẫn dắt của Nghị quyết 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, cùng với việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, các nghị quyết của Đảng bộ tỉnh, Nam Định đã được “tiếp sức” hiệu quả, khắc phục các điểm yếu, trở ngại, vươn mình mạnh mẽ, từ một tỉnh nông nghiệp truyền thống trở thành điểm sáng về sự đổi mới kinh tế - xã hội.