Theo dự kiến, cuối tháng 8, Chính phủ của Tổng thống Donald Trump sẽ trả 14,5 tỷ USD cho nông dân bị tổn thương trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Những năm qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã bám sát nhiệm vụ được giao và nhu cầu phát triển sản xuất trong tỉnh, trở thành "e;cầu nối"e; chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT), nâng cao trình độ sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân. Qua đó góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng gắn với xây dựng nông thôn mới.
Nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho nông dân, các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh đã tích cực phối hợp đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, dạy nghề giúp nông dân có thêm kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Ngày 2-12, tại xã Long Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An), Ban chỉ đạo Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) tỉnh Nghệ An tổ chức trao tiền bồi thường bảo hiểm cây lúa vụ hè thu năm 2012 cho nông dân. Đây là những hợp đồng BHNN cho cây lúa nước đầu tiên trong cả nước...
Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn ở Ý Yên những năm gần đây đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Tại lớp học nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm ở xã Giao Hà (Giao Thủy), các học viên đều chăm chú nghe giảng viên nói về phương pháp xử lý bệnh tụ huyết trùng trên vật nuôi. Chị Đỗ Thị Nga, giảng viên của lớp cho biết: “Ban đầu lớp chỉ có 30 học viên theo đúng quy định về dạy nghề nhưng khi biết tin lớp học dạy về chăn nuôi, chỉ sau 1 tuần, số học viên đã tăng lên 50 người”.
Các làng nghề đã giúp cho nông dân ổn định...
Hiện nay, tỉnh ta có dân số trên 1,8 triệu người, tổng số lao động chiếm 72,5% dân số nên vấn đề lao động việc làm còn nhiều khó khăn. Hiện đang có một bộ phận dân cư sống ở nông thôn nhưng không còn là nông dân vì không còn đất canh tác, một phần do đất đai dành cho các dự án xây dựng khu công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Những năm qua, cùng với các hoạt động như hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm giúp hội viên mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, các cấp HND còn đa dạng hóa các hình thức dạy nghề, mang nghề mới về cho hội viên.
Thời gian qua, công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật (KHKT), hỗ trợ nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học vào thực tiễn sản xuất và điều kiện canh tác của từng địa phương luôn được các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh quan tâm.
Nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người nông dân, thời gian qua, các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh đã tích cực phối hợp đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, dạy nghề cho hội viên. Qua đào tạo nghề đã giúp nhiều nông dân có thêm kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ giúp nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hiện toàn tỉnh có 1.319 hộ nông dân được vay vốn từ nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân các cấp với số tiền hơn 81,8 tỷ đồng, được phân bổ thành 135 dự án. Cùng với việc hỗ trợ vốn, tổ chức Hội đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ nông dân kết nối liên kết cung ứng vật tư sản xuất, xây dựng thương hiệu, quảng bá giới thiệu sản phẩm.
Nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người nông dân, thời gian qua, các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh đã tích cực phối hợp đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, dạy nghề cho hội viên. Qua đó giúp nông dân có thêm kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào sản xuất, phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng.
Trong những năm qua, Hội Nông dân huyện Nam Trực đã triển khai nhiều hoạt động như tổ chức hội thảo, tập huấn chia sẻ kinh nghiệm cho bà con nông dân nhằm chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp...