Tháng sáu, giữa cái nắng như thiêu đốt, thợ xây, phụ hồ, xe ôm, bán quán nước vỉa hè, thợ lắp điều hoà… vẫn đành chấp nhận nắng, nóng rát mặt vật lộn mưu sinh. Nắng nóng gay gắt khiến cho cuộc sống mưu sinh của người lao động càng trở nên vất vả, khắc nghiệt.
Họ phải gồng mình chống lại cái nắng gay gắt để mưu sinh, bươn chải để cải thiện cuộc sống gia đình.
Ở thành phố Nam Định, hình ảnh những người gánh hàng, đẩy hàng rong đi bán dạo với các loại bánh, xôi, chè, rau củ, trái cây… hay đánh giày mưu sinh ở một góc phố nhỏ đã trở nên quen thuộc. Họ đã góp phần tạo nên bức tranh cuộc sống nhiều màu sắc của thành phố hàng trăm năm tuổi này.
Tuy không cần nhiều chi phí đầu tư trang thiết bị đánh bắt hải sản nhưng những người mưu sinh ven bờ lại tốn nhiều công sức, lao động nhọc nhằn, vất vả vì phải dầm nước cả buổi, thậm chí từ sáng đến chiều.
Những ngày giáp tết, trong lúc mọi người hối hả, rộn ràng mua sắm tết thì vẫn có những phụ nữ phải mưu sinh vất vả để lo cho gia đình, con cái mình một cái tết ấm cúng.
Nơi cửa sông ào ạt sóng vỗ, một bên là các xã Nghĩa Thắng, Nghĩa Phúc (Nghĩa Hưng), bên kia là Thị trấn Thịnh Long (Hải Hậu), ngày ngày có hàng trăm người tảo tần mưu sinh bằng câu cáy, đánh lú bắt tôm, cá.
Mời họ cốc trà nóng, tôi được nghe các bà, các cô, các chị, em kể về những vất vả đời mưu sinh của họ."e;Cũng là phận nữ nhi thường tình nhưng cuộc sống của chúng tôi rất mệt nhọc.
Giữa mênh mông sông nước, chúng tôi có dịp trò chuyện cùng Nguyễn Văn Dũng, tổ 13, phường Cửa Nam (TP Nam Định). 25 tuổi đời, 12 năm "tuổi nghề", đến những giấc ngủ của Dũng cũng bập bềnh trên sóng nước. Dấu vết của sông nước "nhuộm" đen bóng sắc da của chàng thanh niên trẻ. Dũng bảo, riêng đoạn sông chảy qua chân cầu Đò Quan này thôi, cũng có vài chục hộ dân bám lấy sông mà sống bằng nghề đánh bắt cá.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, thời tiết cả nước những ngày qua luôn duy trì ở mức gần 40 độ C. Riêng những ngày đầu tháng 6, khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ, trời nắng nóng gay gắt, nền nhiệt luôn ở mức rất cao.
Vài chục năm trước, trên con phố nào ở các đô thị cũng dễ dàng bắt gặp một số nghề mà ngày nay chỉ còn nhìn thấy… qua phim, ảnh như: hàn dép, gò hàn bếp trấu, nhuộm vải… Cùng với sự phát triển của đô thị, một số nghề kiếm sống của dân thị thành đã bị "lỗi thời", số khác vẫn còn phù hợp hoặc xuất hiện những ngành nghề kinh doanh mới.
Trên nhiều công trường xây dựng, hình ảnh người phụ nữ tất bật bê từng bao xi măng, đẩy xe rùa hay “lơ lửng” trên giàn giáo chuyển vật liệu xây dựng lên tầng cao... đã dần trở nên quen thuộc. Cuộc mưu sinh đã “kéo” những người phụ nữ vào công việc cực nhọc vốn thường dành cho nam giới.
Tại chợ đêm, ngoài những người buôn bán thì còn có những "phu" chuyên đi bốc vác thuê và sắp xếp hàng cho các chủ đến mua hàng. Đội phu này tập hợp không chỉ có cánh đàn ông "sức dài, vai rộng" mà có cả chị em "chân yếu, tay mềm". Làm việc quần quật như cánh đàn ông, không hiếm những phụ nữ cũng đang oằn mình, đổ mồ hôi mỗi đêm để bốc xếp hàng hóa.
Lao động tự do là những người hằng ngày mưu sinh tại các thành phố lớn để kiếm việc làm theo thời vụ.
Đó là những người bán bánh mì, hằng ngày mưu sinh trên những chuyến xe khách...
Do hàng ngày phải mưu sinh trên vùng bãi triều sình lầy và phụ thuộc vào mực nước thuỷ triều nên khi mới lập làng nơi chân sóng cách đây chừng một trăm năm, ngư dân làng Quần Vinh, xã Phúc Thắng (Nghĩa Hưng) đã biết "nối dài" đôi chân để có thể dễ dàng...