Kiến trúc điêu khắc độc đáo của ngôi chùa gần 1.000 năm tuổi ở Nam Định
08:56, 13/03/2024
Mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê, di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo Hành Thiện có giá trị kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan tiêu biểu và hiện còn lưu giữ khá nhiều hiện vật lịch sử quan trọng.
Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Keo Hành Thiện gồm chùa Keo trong (Thần Quang Tự) và chùa Keo ngoài (Đĩnh Lan tự) là một trong những ngôi chùa cổ kính nổi tiếng của tỉnh Nam Định. Ban đầu có tên là chùa Nghiêm Quang, sau đổi là chùa Thần Quang. Theo các nguồn tài lệu và truyền thuyết dân gian thì Dương Không Lộ cho xây dựng chùa Nghiêm Quang vào năm 1061, đời vua Lý Thánh Tông. Đến năm 1611, do lũ lụt, chùa được dời, dựng lại trên mảnh đất làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định và được gìn giữ cho đến ngày nay.
Được tạo tác bằng đồng, pho tượng Thánh Mẫu Liễu Hạnh mới được phát hiện ở Phủ Nấp - Phủ Quảng Cung (Vỉ Nhuế, Ý Yên, Nam Định) có thể xem là một trong những tác phẩm độc đáo nhất trong hệ thống các điêu khắc thờ Mẫu ở Việt Nam.
Chắt lọc bí kíp gia truyền nấu nước cốt phở từ nhiều nghệ nhân cao niên, cân bằng tỷ lệ các gia vị truyền thống trong nồi nước xương được ninh 30-50 tiếng, sử dụng nước mắm ngon nhất vùng Thái Bình, Nam Định và muối phơi trên cát… tạo nên nét tinh túy của hương vị Phở Xưa của tỉnh Nam Định.
Trải qua thăng trầm thời gian, những giá trị văn hoá truyền thống, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể ở xã Liêm Hải (Trực Ninh) hiện vẫn đang được các thế hệ người dân nơi đây kế thừa, gìn giữ và phát huy trong cuộc sống hiện đại.
Công tác phòng, chống tội phạm và bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Thời gian qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) tỉnh thông qua tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao (TDTT) quần chúng sôi nổi để đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ ANTQ.
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở thông qua việc phát triển phong trào văn nghệ quần chúng (VNQC) là một trong những nội dung quan trọng của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (ĐSVH) cơ sở”. Qua phong trào VNQC đã đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần không nhỏ trong việc xây dựng, phát triển văn hóa, con người trong thời kỳ mới.
Từ ngày 2 đến 10-3, Lễ hội “Hương sắc Na Hang năm 2024” được tổ chức tại Quảng trường thị trấn Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đây là lần thứ 2 lễ hội “Hương sắc Na Hang” được tổ chức nhằm quảng bá cảnh sắc thiên nhiên, văn hóa, con người Na Hang, với những sản phẩm du lịch độc đáo của huyện tới nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế; kích thích nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, nhất là các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP, hàng hóa của địa phương.
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin