Chiều cuối xuân đầu hạ, bầu trời quang đãng, ấm áp, từ không trung đưa lại những tiếng đập cánh vội vã, tiếng gọi đàn thao thiết của lũ én phương Bắc ngược phương Nam tránh rét.
Quần thể di tích Phủ Dầy ở xã Kim Thái (Vụ Bản) được coi là một trong những trung tâm thờ Mẫu lớn nhất nước ta. Mỗi độ tháng ba âm lịch, mảnh đất linh thiêng Kim Thái lại rộn ràng trong không khí Lễ hội Phủ Dầy với nhiều hoạt động nghệ thuật dân gian phong phú, thu hút đông đảo du khách thập phương hành hương và chiêm bái.
Ngày 12/4, tại Trung tâm Văn hoá - Thể thao thanh, thiếu niên tỉnh (thành phố Nam Định), Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) phối hợp Hội Văn học - Nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức Hội thảo "50 năm nền VHNT tỉnh Nam Định sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 - 30/4/2025)".
Làng Gạo (làng Quả Linh - tên gọi cổ là Cảo Linh), xã Thành Lợi (Vụ Bản) là địa danh cổ được hình thành từ thời Hùng Vương do 18 cụ tổ (thập bát gia tiên) khai cơ, lập ấp, dựng xây xóm làng. Nơi đây còn nhiều di tích lịch sử văn hóa thờ các vị tổ dòng họ và Đô Thiên tôn thần - vị Thần nông nghiệp lúa nước với nhiều phong tục, tập quán, tín ngưỡng được gìn giữ, phát huy.
Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh vừa khai mạc triển lãm “50 năm vang mãi bản hùng ca”. Triển lãm trưng bày gần 500 hình ảnh, hiện vật lịch sử quý giá về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Triển lãm do Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh phối hợp cùng Cục Chính trị Quân khu 7, Cục Chính trị Quân đoàn 34 và Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Chiều cuối xuân đầu hạ, bầu trời quang đãng, ấm áp, từ không trung đưa lại những tiếng đập cánh vội vã, tiếng gọi đàn thao thiết của lũ én phương Bắc ngược phương Nam tránh rét.
Quần thể di tích Phủ Dầy ở xã Kim Thái (Vụ Bản) được coi là một trong những trung tâm thờ Mẫu lớn nhất nước ta. Mỗi độ tháng ba âm lịch, mảnh đất linh thiêng Kim Thái lại rộn ràng trong không khí Lễ hội Phủ Dầy với nhiều hoạt động nghệ thuật dân gian phong phú, thu hút đông đảo du khách thập phương hành hương và chiêm bái.
Ngày 6/4, UBND xã Thành Lợi (Vụ Bản) tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia “Tục xông đền, xông điện, xông nhà thờ họ, xông nhà” đêm Giao thừa của làng Gạo. Lãnh đạo Cục Di sản văn hoá (Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch), Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch đến dự.
Phủ Dầy, xã Kim Thái (Vụ Bản) là quần thể di tích nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh - một trong “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam, được coi là trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu. Thánh Mẫu Liễu Hạnh được các triều đại phong kiến từ thời Lê đến thời Nguyễn ban tặng nhiều sắc phong tôn làm “Mẫu nghi thiên hạ” (Mẹ của muôn dân) với các duệ hiệu: Mã Vàng Bồ tát, Chế Thắng Hòa Diệu Đại vương. Phủ Dầy được xây dựng trên mảnh đất quê hương ...
Vụ Bản là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử từ thời các Vua Hùng. Theo các tư liệu cổ, nơi đây từng thuộc bộ Lục Hải của quốc gia Văn Lang và được biết đến với tên gọi huyện Bình Chương trong buổi đầu dựng nước.
“Tháng 4 về, gió hát mùa hè, có những chân trời xanh thế. Mây xa vời, nắng xa vời, con sông xa lững lờ trôi. Nắng nhẹ nhàng, mây trắng nhẹ nhàng, hát khúc ca nào xa lắm”…
Từ ngày 24/3 đến 20/4, tại Bảo tàng Hùng Vương, thành phố Việt Trì, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 2 tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc phối hợp tổ chức trưng bày chuyên đề “Văn hóa Hùng Vương trong dòng chảy văn minh sông Hồng”.
Trong khuôn khổ chương trình lễ hội Phủ Dầy năm 2025, điều kiện thời tiết tốt nên các hoạt động nghi lễ và sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian đặc sắc trong ngày 2/4 (tức mùng 5/3 âm lịch) theo truyền thống tại Quần thể di tích Phủ Dầy, xã Kim Thái (Vụ Bản) đã diễn ra sôi nổi.
Chứa đựng tinh hoa văn hóa, phản ánh sự tiếp nối trí tuệ, cảm xúc và bản sắc dân tộc qua nhiều thế hệ, nghệ thuật truyền thống giúp gắn kết với cội nguồn, nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển tư duy sáng tạo. Bảo tồn, kế thừa, phát huy mạnh mẽ hơn nữa những giá trị của nghệ thuật truyền thống, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và khẳng định dấu ấn văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập đang là đòi hỏi cấp thiết hiện nay.
Khởi nguồn từ công cụ mưu sinh của ngư dân, qua thời gian, đi cà kheo dần được nâng tầm thành một loại hình biểu diễn dân gian giàu tính nghệ thuật. Tại Nam Định, từ thị trấn Quất Lâm (Giao Thủy), xã Phúc Thắng (Nghĩa Hưng) đến xã Hải Xuân, thị trấn Cồn (Hải Hậu), cà kheo không chỉ là phương tiện lao động mà đã trở thành biểu tượng văn hóa, là niềm tự hào của những vùng quê biển.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 15/4 đến ngày 2/5 trên phạm vi toàn quốc, với nhiều hoạt động thúc đẩy văn hóa đọc, lan tỏa các giá trị của sách và việc đọc sách tới mọi tầng lớp nhân dân.
Tháng Ba về mang theo những tia nắng dịu dàng, bầu trời trong xanh và những cơn gió mát lành của tiết trời cuối xuân. Đó cũng là lúc nhiều loài hoa của quê nhà đua nhau khoe sắc, tô điểm cho thiên nhiên đất trời một vẻ đẹp thơ mộng và bình yên.
Thơ Đường luật được xem là thể thơ "bác học" vì các quy tắc khắt khe về bố cục (đa phần là thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt), vần, niêm luật, đối ngẫu. Người sáng tác phải có khả năng chơi chữ, sử dụng ẩn dụ, biểu tượng và các hình thức tu từ một cách tinh tế, hiểu rõ các quy tắc ngữ âm...