Dự án "Trồng rừng ngập mặn - giảm nhẹ rủi ro thảm họa" được triển khai tại xã Giao Xuân (Giao Thủy) từ năm 1997 do Hội CTĐ Đan Mạch và Hội CTĐ Nhật Bản tài trợ.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Đắc Lắc, từ đầu năm 2012 đến nay, UBND tỉnh đã phê duyệt 73 dự án trồng rừng và trồng cao su, với tổng diện tích đăng ký hơn 60.000ha.
Thực hiện Chỉ thị số 1054/CT-BNN-TCLN ngày 20-12-2017 của Bộ NN và PTNT về thực hiện "e;Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ"e; nhân dịp Xuân Mậu Tuất năm 2018, UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch số 07 ngày 10-1-2018 về trồng cây, trồng rừng và phát động Tết trồng cây Xuân Mậu Tuất 2018.
Theo đó, tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị, chủ rừng đẩy nhanh tiến độ trồng rừng; tập trung làm tốt việc chăm sóc, tra dặm...
Tại mỗi xã, đã có gần 300 đoàn viên thanh niên tham gia. Thời gian trồng rừng diễn ra từ ngày 16 đến ngày 21-10-2011.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế hiện có hơn 283 nghìn ha rừng (212 nghìn ha rừng tự nhiên và 71 nghìn ha rừng trồng) trong tổng số gần 349 nghìn ha rừng và đất lâm nghiệp. Tỉnh phấn đấu đến năm 2020 xây dựng được 13 nghìn ha rừng trồng gỗ lớn; trong đó có 5.200ha được cấp chứng chỉ rừng FSC-Forest Stewardship Council...
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, thời gian qua, công tác trồng cây lâm nghiệp nói chung, trồng rừng nói riêng đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện, thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng.
Chiều 20/1, Bộ CHQS tỉnh tổ chức hội nghị hiệp đồng giữa Bộ CHQS tỉnh và các sở, ngành, đơn vị liên quan triển khai thực hiện Kế hoạch của UBND tỉnh phối hợp với Quân khu 3 về việc tổ chức tổng kết chương trình trồng cây, trồng rừng 5 năm (2021-2025) và Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” năm 2025.
Ngày 18-2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" Xuân Kỷ Hợi 2019 tại thôn Thượng Phúc, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, Hà Nội. Tham dự buổi lễ có Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải; Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung và lãnh đạo một số bộ, ngành, đông đảo người dân địa phương.
Thực hiện Chỉ thị của Bộ NN và PTNT về việc tổ chức phong trào "e;Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ"e; nhân dịp Xuân Nhâm Dần và tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng năm 2022, ngày 12-1, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 02/KH-UBND về trồng cây, trồng rừng và phát động Tết trồng cây Xuân Nhâm Dần năm 2022.
Để chủ động ứng phó BĐKH, từ nhiều năm nay tỉnh ta đã chủ động thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp phòng ngừa cho khu vực ven biển, trong đó tập trung cao cho công tác trồng rừng ven biển.
Đại diện chính phủ Mê-hi-cô và Goa-tê-ma-la vừa ký các thỏa thuận hợp tác về trồng rừng, tạo việc làm cho giới trẻ, cải thiện giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giải quyết vấn đề người di cư.
Với những người dân khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Giao Thủy), rừng ngập mặn được ví như con đê chắn sóng vững chãi, nhằm ngăn chặn sự xâm thực của triều cường và những cơn bão từ biển, bảo vệ sự bình yên cuộc sống.
Giao Xuân là xã ven biển của huyện Giao Thuỷ, có diện tích tự nhiên 757,74ha và vùng bãi bồi ven biển rộng lớn, diện tích đất ngập nước trên 300ha trồng rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy hải sản. Tuy nhiên đời sống người dân trong xã cũng gặp không ít khó khăn...
Với 72km bờ biển, thường xuyên chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, sóng to, gió lớn và nước biển ngày càng lấn sâu vào đất liền, vì vậy tỉnh ta đặc biệt ưu tiên thực hiện công tác trồng, quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.