Sáng 29/11, Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đã tổ chức hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ đổi mới phương thức sản xuất cho doanh nghiệp” với sự tham gia của các sở, ngành: KH và CN, Công Thương, Hội LHPN tỉnh, Liên minh Hợp tác xã tỉnh, Hội Nữ doanh nhân tỉnh; Phòng Kinh tế - Hạ tầng các huyện, thành phố và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Bằng việc nhạy bén nắm bắt chủ trương khuyến khích tích tụ ruộng đất để sản xuất nông sản hàng hóa khối lượng lớn, nhiều hộ nông dân ở huyện Vụ Bản đã dồn ruộng, gieo cấy tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với phương thức sản xuất đại trà.
Hiện nay ở nước ta, chăn nuôi trang trại đang khá phát triển; ngày càng có nhiều doanh nghiệp đầu tư phương thức sản xuất này để tạo đủ nguồn cung thực phẩm cho thị trường.
Với mục tiêu tăng nhanh hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, thay thế dần phương thức sản xuất truyền thống sang ứng dụng tiến bộ kỹ thuật (TBKT), từng bước tiến tới sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thời gian qua, huyện Ý Yên đã tập trung thực hiện các giải pháp...
Cùng với sự phát triển về quy mô, phương thức sản xuất, ở nhiều địa phương người nuôi thủy sản đã tăng cường liên kết với nhau bằng cách thành lập các HTX, CLB nuôi thủy sản, giúp các hộ nuôi tìm ra một đầu mối chung để nâng cao tiềm lực kinh tế, sức cạnh tranh trên thị trường, dễ dàng hơn trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ...
Nhằm mục đích trục lợi, các công ty tư bản Pháp về căn bản vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu ở vùng nông thôn.
Một trong những đơn vị đi đầu trong đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh là HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Toàn Thắng, xã Hải An (Hải Hậu).
Trong những năm qua, kinh tế trang trại đã góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; chuyển đổi phương thức sản xuất từ quy mô nhỏ, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn gắn với thị trường...
Trong đó, việc đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa các tiến bộ kỹ thuật mới vào các khâu sản xuất thay thế phương thức sản xuất thủ công...
Chuyển đổi số theo định nghĩa chung nhất là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số. Trong công cuộc chuyển đổi số, truyền thông đóng vai trò quan trọng, với sứ mệnh tuyên truyền đúng đắn, đầy đủ, kịp thời chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước...
Trong quá trình triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; chương trình tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, để xây dựng thành công các mô hình, phương thức sản xuất mới áp dụng hiệu quả vào thực tiễn ở nhiều địa phương có vai trò quyết định của những cán bộ, đảng viên chủ chốt.
Trong những năm qua, Hội đồng Đội các cấp trên địa bàn tỉnh Hà Giang thường xuyên tổ chức các hoạt động bổ ích, giúp các đội viên Đội Thiếu niên tiền phong hoàn thiện nhân cách, phấn đấu trở thành đoàn viên.
Ngày 7-5, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) và Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức họp thường kỳ Ủy ban môi trường Vitas nhằm thúc đẩy xanh hóa ngành dệt may Việt Nam.
Sau vài ba thập kỉ khi thực dân Pháp chiếm xong Nam Định, thành phố Nam Định đã trở thành trung tâm dệt hiện đại lớn nhất Đông Dương. Tên “Thành phố Dệt” ra đời từ đó. Hầu hết cơ sở sản xuất bông ở Bắc Kỳ đều phục vụ Nhà máy dệt. Cùng với bông, sợi, ngành tơ lụa của thành phố cũng phát triển và trở thành một trung tâm sản xuất tơ lụa ở vùng châu thổ sông Hồng.