Sống xa Tổ quốc, những người con đất Việt luôn tìm đến với nhau, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi. Những năm qua, nhiều Hội Phụ nữ Việt Nam ở nước ngoài đã ra đời với sứ mệnh rất quan trọng: góp phần thiết thực cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt cũng như giúp những đứa con xa quê vươn lên trong cuộc sống.
Mỗi đất nước có một nền văn hóa, sinh hoạt khác nhau nên đa phần chị em người Việt sinh sống ở nhiều quốc gia trên thế giới đều phải biết cách vận dụng linh hoạt, khéo léo để vừa hội nhập thành công ở nước sở tại, vừa giúp nhau gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và hướng về quê hương. Tuy nhiên, để có được điều đó không thể không kể đến vai trò của Hội Phụ nữ.
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, kiểu mẫu, huyện Nam Trực đã quan tâm bố trí nguồn lực và huy động sự tham gia tích cực của nhân dân nhằm nâng cao chất lượng các tiêu chí văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Qua đó, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng Cảng biển Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau. Theo chỉ đạo của Thủ tướng, UBND tỉnh Cà Mau thực hiện các thủ tục liên quan đến chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư xây dựng Cảng biển Hòn Khoai theo ý kiến của Bộ KH và ĐT.
Ra đời từ năm 2003, Hội Sinh viên - Thanh niên Việt Nam tại Phần Lan (CSAF) đã trải qua gần 10 năm hình thành và phát triển. Ban đầu Hội chỉ có sự tham gia của các bạn sinh viên là con em người Việt đang sinh sống, định cư tại Phần Lan nên chủ yếu đảm trách việc tổ chức các hoạt động cộng đồng cho thanh niên sinh viên...
Sau 2 năm dừng do dịch COVID-19, Những ngày Văn học châu Âu sẽ trở lại từ ngày 5 đến 15-5, với nhiều hoạt động hấp dẫn dành cho người yêu văn chương Thủ đô. Sự kiện do Viện Goethe, Viện Pháp, Phái đoàn Wallonie - Bruxelles (Bỉ), Hội đồng Anh, đại sứ quán các nước châu Âu tại Việt Nam khởi xướng...
Tại Khu du lịch Tam Chúc, thị trấn Ba Sao (huyện Kim Bảng), UBND tỉnh Hà Nam vừa phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Triển lãm Mỹ thuật khu vực II đồng bằng sông Hồng lần thứ 27 năm 2022.
Huyện Vụ Bản là một vùng quê có bề dày truyền thống văn hóa và cách mạng. Hiện nay, không gian văn hóa "làng" ở Vụ Bản hiện còn bảo lưu ở nhiều làng quê trong huyện. Tiêu biểu như ở các làng Quả Linh, Bách Cốc, xã Thành Lợi còn những hồ, giếng nước trong xanh, những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi...
Thôn Tống Xá, thị trấn Lâm (Ý Yên) không chỉ nổi tiếng cả nước với nghề đúc đồng truyền thống mà còn có nghề làm trống da trâu của dòng họ Nguyễn Văn có lịch sử gần 300 năm. Không phát triển mạnh như nghề đúc đồng nhưng nghề làm trống da trâu vẫn tìm được lối đi vượt qua khó khăn, nắm bắt cơ hội phát triển nghề, giữ gìn nét đẹp văn hóa.
Xã Bình Minh (Nam Trực) là vùng đất cổ. Nơi đây vẫn còn giữ được những nét đẹp của văn hoá làng quê, từ cây đa, giếng nước, mái đình, cầu ngói, chợ quê đến những phong tục, tập quán trong các gia đình, dòng họ, lễ hội cộng đồng…
Thư pháp là nghệ thuật thể hiện chữ viết đảm bảo các yếu tố như điểm hoạch (đường nét), kết thể (bố cục), thần vận (cái hồn của tác phẩm)... Nội dung của chữ thư pháp thường mang tính chúc tụng và giáo dục con người hướng đến chân - thiện - mỹ trong cuộc sống.
Trong quá trình đô thị hóa nông thôn, huyện Nghĩa Hưng đã chỉ đạo các xã, thị trấn gìn giữ những giá trị tốt đẹp của văn hóa làng qua các biểu trưng truyền thống như cây đa, giếng nước, mái đình, chợ quê...
Nam Định từ xưa vốn nổi danh đất khoa bảng, nơi có nhiều nhà nho, ông đồ học vấn uyên thâm. Trên nền tảng truyền thống đất học, nghệ thuật thư pháp trở thành nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Bằng tài năng và sự đam mê, những người yêu nghệ thuật thư pháp trong tỉnh luôn tìm tòi, sáng tạo trong việc sáng tác các tác phẩm, qua đó góp phần giáo dục con người hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ.
Với bề dày truyền thống văn hóa, Nam Định là nơi hội tụ và lưu giữ được nhiều di sản văn hoá phi vật thể bao gồm các loại hình nghệ thuật, diễn xướng dân gian, lễ hội, các làng nghề thủ công truyền thống. Tiêu biểu như "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt" được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại; 12 di sản văn hóa phi vật thể được ghi vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Về thú chơi của người Việt xưa có câu "Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ kiểng" để nhấn mạnh nghệ thuật thư pháp là thú chơi được xếp hàng đầu. Nghệ thuật Thư pháp ban đầu sử dụng chữ Hán/chữ Nôm thuộc dòng chữ tượng hình nên sẵn có yếu tố hình họa. Những bức thư pháp ngoài giá trị nghệ thuật hội họa còn chứa đựng ý nghĩa chúc tụng, giáo dục của người...