Sáng 25/3, tại Nhà truyền thống ngành Dệt may Việt Nam ở thành phố Nam Định, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 95 năm Ngày truyền thống ngành Dệt may Việt Nam (25/3/1930-25/3/2025).
Theo báo cáo ngành dệt may của Cty Chứng khoán quốc tế (VIS), ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh từ 2002 đến nay với mức tăng trưởng trung bình khoảng 20%/năm.
Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết, ngành dệt may sẽ xuất khẩu từ 24,5-25 tỷ USD, vượt kế hoạch 0,5-1 tỷ USD, mức độ tăng trưởng 15-16%. 9 tháng đầu năm dệt may đã xuất khẩu được 17,2 tỷ USD giá trị, tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Sở Công Thương, số lượng doanh nghiệp dệt may, da giầy lớn, tỉnh ta từng là "e;cái nôi"e; của ngành dệt may vì vậy có nhiều lợi thế về nguồn nhân lực quản lý, lao động tay nghề cao khi tham gia EVFTA.
Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 120 doanh nghiệp dệt may, trong đó đã có khoảng 30 doanh nghiệp dệt may đã nằm trong top doanh nghiệp trọng điểm của tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Phương án cổ phần hóa Cty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Theo đó, Tập đoàn Dệt May Việt Nam có vốn điều lệ là 5.000 tỷ đồng.
Trong năm 2017, ngành dệt may đã có nhiều bước đột phá đưa kim ngạch xuất khẩu toàn ngành dệt may Việt Nam trong năm ước đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với cùng kỳ năm 2016.
Theo đó, năm 2017 là một năm có nhiều thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam với áp lực của Hiệp định thương mại TPP bị dừng lại cùng với tình hình xuất nhập khẩu dệt may cuối năm 2016, đầu năm 2017 gặp nhiều khó khăn.
Để đạt mục tiêu, các doanh nghiệp dệt may trong tỉnh có nhiều giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động.
Ngày 7-5, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) và Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức họp thường kỳ Ủy ban môi trường Vitas nhằm thúc đẩy xanh hóa ngành dệt may Việt Nam.
Các doanh nghiệp dệt may lớn của tỉnh đều đóng tại các KCN, trong đó chủ yếu là KCN Hoà Xá (TP Nam Định).
Các doanh nghiệp trong nhóm dệt may, da giày của tỉnh cũng đã ghi nhận kết quả tăng trưởng mạnh.
Khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVAFTA) có hiệu lực sẽ giảm thiểu những khó khăn trên của ngành dệt may, cơ hội mới sẽ mở ra đầy triển vọng. Tuy nhiên để vượt qua thời kỳ "quá độ" này cần một liệu pháp đồng bộ cho doanh nghiệp dệt may từ cơ chế chính sách đến cơ cấu doanh nghiệp...
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất khẩu dệt may 3 tháng đầu năm 2019 đã có những bước phát triển khích lệ.
,LTD để sản xuất các sản phẩm dệt may tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng).