6 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp và xây dựng của huyện Vụ Bản đạt 15,63%.
Năm 2023, kết quả chấm điểm cải cách hành chính (CCHC) của huyện Vụ Bản đạt 85,63/100 điểm; tăng 1,31 điểm so với năm 2022 và đứng thứ 6/10 huyện, thành phố...
Là trung tâm kinh tế - chính trị của huyện Vụ Bản, có vị trí địa lý nằm liền kề thành phố Nam Định; có 2 tuyến Quốc lộ 10, 37B và đường sắt Bắc Nam chạy qua với các tuyến đường nội thị đã tạo nên hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh, thuận lợi để thị trấn Gôi giao thương, vận chuyển hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Trong khí thế phấn khởi mừng kỷ niệm 43 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2018), chúng tôi về xã Liên Minh - nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Vụ Bản. Đây cũng là nơi sinh ra nhiều nhà yêu nước, chiến sĩ cộng sản kiên trung như: Nguyễn Phúc, Song Hào, Nguyễn Cơ Thạch, Vũ Hoán…
Với thế mạnh có nhiều vùng đồng màu rộng, nông dân có truyền thống thâm canh tăng vụ và thích ứng với cơ chế thị trường nên phong trào sản xuất vụ đông của huyện Vụ Bản luôn đứng trong tốp đầu của tỉnh. Đồng chí Trần Quang Thoa, Trưởng Phòng NN và PTNT huyện cho biết: “Tuy điều kiện tổ chức sản xuất vụ đông 2011 rất khó khăn song huyện quyết tâm phấn đấu trồng đạt và vượt chỉ tiêu 1.751ha...
Chín tháng đầu năm 2012, giá trị sản xuất CN-TTCN của huyện Vụ Bản ước đạt 154,2 tỷ đồng (theo giá cố định 1994), tăng 25% so cùng kỳ năm 2011, đạt 78% kế hoạch năm 2012.
Bằng việc đẩy mạnh công tác xã hội hoá, huy động các nguồn lực xã hội, đến nay hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở của huyện Vụ Bản từng bước được đầu tư cải tạo xây dựng và phát huy hiệu quả hoạt động, đáp ứng nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của nhân dân.
Sáng 6-6, Hội đồng giáo dục quốc phòng an ninh (QPAN) tỉnh tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh năm 2022 cho 71 học viên đối tượng 3 là trưởng, phó các phòng, ban, cơ quan, đoàn thể, đơn vị của huyện; lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ các xã, thị trấn của huyện Vụ Bản.
Sáng 25/2, đồng chí Trần Anh Dũng, Ủy viên Ban TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng thẩm định xét, công nhận xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025 tỉnh (Hội đồng) chủ trì hội nghị xét, công nhận 3 xã: Trung Thành, Hiển Khánh, Cộng Hòa (Vụ Bản) đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.
Sáu tháng đầu năm 2018, giá trị sản xuất CN-TTCN của huyện Vụ Bản ước đạt 1.600 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010); đạt 55,17% kế hoạch và tăng 23% so với cùng kỳ năm 2017.
Quý I-2014, giá trị sản xuất CN-TTCN của huyện Vụ Bản đạt 77,2 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), tăng 30,19% so cùng kỳ năm 2013.
Những năm gần đây, sản xuất lúa của huyện Vụ Bản gặp nhiều khó khăn do cơ cấu giống lúa chưa đa dạng, việc áp dụng các biện pháp canh tác chưa đồng bộ và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn hạn chế nên hiệu quả kinh tế không cao.
Hiện tại cả 18 xã, thị trấn của huyện Vụ Bản đều thành lập đội văn nghệ quần chúng; mỗi đội có từ 15-30 hạt nhân văn nghệ là các diễn viên, nhạc công hoạt động theo phương thức xã hội hóa.
Trên chặng đường gần 50 năm xây dựng và phát triển, Trường THPT Hoàng Văn Thụ luôn duy trì chất lượng dạy tốt, học tốt, xứng đáng là trung tâm đào tạo học sinh giỏi của huyện Vụ Bản. Đạt được kết quả này là do nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện với mục tiêu đào tạo ra những con người có đức, trí, thể, mỹ...