Ngày 23-8, Văn phòng UBND tỉnh ban hành Văn bản số 626/VPUBND-VP3 thông báo ý kiến của đồng chí Trần Anh Dũng, Ủy viên Ban TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh về xử lý việc hút cát cải tạo bãi và chặt phá cây phi lao...
↵
Ngày 7-9, Văn phòng UBND tỉnh có văn bản số 670/VPUBND-VP3 gửi Công an tỉnh thông báo ý kiến chỉ đạo của đồng chí Trần Anh Dũng, Ủy viên Ban TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh...
Nam Định có trên 2.500ha rừng phòng hộ ngập mặn. Đây là hệ sinh thái rừng ngập mặn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo vệ đê biển, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản… Do vậy, việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn...
Giao Thủy - nơi sông Hồng đổ ra biển Đông qua cửa Ba Lạt. Với 32km bờ biển, từ một vùng lau sậy, cỏ lác hoang sơ, các thế hệ người dân vùng chân sóng đã chung sức, đồng tâm đổ mồ hôi, cả máu và nước mắt để biến nơi đây thành "bờ xôi, ruộng mật" phủ màu xanh sự sống, định vị những “danh xưng” tên xóm, tên xã trên bản đồ với đậm đặc nền văn hóa “mở đất”.
Hiện tỉnh có trên 10.850ha đất quy hoạch cho lâm nghiệp, trong đó có trên 3.110ha rừng, chủ yếu là rừng ngập mặn và rừng phi lao chắn cát tập trung ở ven biển. Tuy diện tích không nhiều nhưng rừng ở Nam Định có vị trí và vai trò quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ đê biển, bảo vệ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản…
Nam Định có 72km bờ biển. Trước nguy cơ ô nhiễm rác thải nhựa (RTN) đại dương đang trở thành một vấn đề cấp bách toàn cầu, những năm gần đây, tỉnh ta đã gia tăng các chương trình, biện pháp xử lý rác thải nói chung, RTN nói riêng theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề xử lý RTN đại dương của tỉnh vẫn cần các cấp chính quyền, ngành chức năng...