Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) do: (1) thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus) hoặc độc tố của vi sinh vật (độc tố vi khuẩn), hoặc (2) thực phẩm bị nhiễm hoá chất, hoặc (3) bản thân thực phẩm có độc (chất độc có tự nhiên trong thực phẩm là thực vật, động vật).
Tại các điều 43, 44, Luật An toàn thực phẩm quy định quảng cáo thực phẩm phải đảm bảo các yêu cầu sau: Việc quảng cáo thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc người kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực hiện theo quy định của pháp luật về quảng cáo...
Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) do nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus) hoặc độc tố của vi sinh vật (độc tố vi khuẩn), thực phẩm bị nhiễm hoá chất; bản thân thực phẩm có độc (chất độc có tự nhiên trong thực phẩm là thực vật, động vật).
Luật An toàn thực phẩm quy định cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ phải tuân thủ các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sau đây: Có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm; Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm...
Vậy nguyên nhân chính của ngộ độc thực phẩm là gì? Cách xử trí khi gặp tình trạng ngộ độc thực phẩm tại nhà như thế nào?
Thực phẩm biến đổi gen (GMO) là thuật ngữ để chỉ những thực phẩm (bao gồm cả động vật và thực vật) đã được can thiệp sinh học để biến đổi gen, thông qua kĩ thuật di truyền, các gen tự nhiên của cây trồng, vật nuôi đã bị biến đổi nhằm mục đích nâng cao giá trị dinh dưỡng, năng suất, mùi vị và khả năng chống chịu sâu bệnh.
Để chủ động bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm trong mùa bão, lụt, Sở Y tế vừa ban hành Công văn 1890, đề nghị các đơn vị y tế cấp huyện khẩn trương xây dựng kế hoạch công tác bảo đảm ATTP mùa bão, lụt tại địa phương.
Điều 54 Luật An toàn thực phẩm quy định việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn thực hiện như sau.
Thời gian gần đây có hàng loạt trường học ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước bị phát hiện đã đưa thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vào bữa ăn học đường, hàng trăm học sinh phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm.
Khi nói đến việc giảm cân, nên phối hợp hai hoặc nhiều loại thực phẩm tốt. Ăn đa dạng thực phẩm giúp chống lại cơn đói, no lâu hơn và đốt cháy chất béo hiệu quả hơn so với việc ăn một loại thực phẩm.
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm vừa có chỉ thị về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất và mùa Lễ hội Xuân 2018.
Để tăng cường vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nâng cao nhận thức, kiến thức của người tiêu dùng trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm chọn chủ đề Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2019 là "e;Nói không với thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng"e;.
Cục An toàn thực phẩm vừa cho biết, trước tình trạng nhiều doanh nghiệp vi phạm về việc quảng cáo thực phẩm chức năng (TPCN), từ nay đến hết năm 2014, Cục An toàn thực phẩm sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng liên tục rà soát nhằm phát hiện, xử lý các vi phạm về quảng cáo thực phẩm.
Kết quả thanh tra, kiểm tra năm 2011 của ngành y tế cho thấy số vụ việc vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) có chiều hướng giảm; số vụ ngộ độc thực phẩm tập thể giảm; nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm và người dân được nâng lên.