Giữa thanh âm rộn rã ngày nối ngày sôi động ở làng nghề, ngôi nhà của Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Văn Đức, hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam khá tĩnh lặng, trưng bày những tác phẩm điêu khắc nghệ thuật tâm huyết. Trong những tác phẩm được ông gửi gắm tình cảm thể hiện, chủ yếu về đề tài Bác Hồ kính yêu - vị cha già của dân tộc Việt Nam.
Cây đinh lăng của tỉnh ta nổi tiếng cả nước không chỉ bởi những vùng trồng lớn có quy mô hàng trăm ha như Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thủy, sản lượng cao giá trị dược tính trong cây đinh lăng tốt hơn hẳn các khu vực khác.
Khởi nghiệp bằng nghề chế tác tượng, con giống thạch cao, đến nay cơ sở sản xuất của vợ chồng anh Phạm Xuân Trường (47 tuổi), xóm Hưng Đạo, xã Xuân Ninh (Xuân Trường) đã mở rộng quy mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Ở tỉnh ta nghệ thuật điêu khắc tranh gỗ có từ lâu và vẫn được gìn giữ bởi khối óc và bàn tay tài hoa của các thế hệ nghệ nhân làng nghề.
Sáng 15-4, Nhà Văn hoá Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với nghệ sĩ điêu khắc Kim Thanh khai mạc triển lãm tượng điêu khắc chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng và các nữ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Việt Nam với chủ đề "Sống mãi với thời gian".
Nhằm bày tỏ sự kính trọng, tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người đàn ông ở Nam Định đã thức trắng 4 ngày đêm để tạc tượng, điêu khắc ánh sáng chân dung bác.
Tỉnh ta là vùng đất có hệ thống di sản văn hóa vật thể phong phú, đa dạng với hơn 1.500 cơ sở thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo đạo Phật, thờ Mẫu, thờ nhân thần, thờ tổ tiên. Trong số 1.348 di tích đã được kiểm kê đánh giá có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 85 di tích quốc gia, 297 di tích cấp tỉnh. Mỗi di tích đều mang đặc trưng riêng biệt, phản ánh rõ nét dấu ấn văn hoá từng vùng, miền.
Triển lãm trưng bày 256 tác phẩm hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, mỹ thuật ứng dụng của 288 tác giả đến từ 9 tỉnh.
Được tạo tác bằng đồng, pho tượng Thánh Mẫu Liễu Hạnh mới được phát hiện ở Phủ Nấp - Phủ Quảng Cung (Vỉ Nhuế, Ý Yên, Nam Định) có thể xem là một trong những tác phẩm độc đáo nhất trong hệ thống các điêu khắc thờ Mẫu ở Việt Nam.
Huyện Xuân Trường hiện có 7 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận, gồm các làng nghề: thêu Phú Nhai, điêu khắc và chế biến gỗ Trà Đông, xã Xuân Phương; dệt chiếu, trồng cây cảnh Xuân Dục, xã Xuân Ninh; cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm...
Từ lâu, tượng Công giáo là nét đẹp văn hoá không thể thiếu, góp phần làm các buổi cầu kinh trong nhà thờ hay trong các gia đình giáo dân trở nên thiêng liêng hơn.
Ngày 24-8, tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam (Hà Nội), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Hội quán Di sản đã tổ chức lễ ra mắt bộ hiện vật - tặng phẩm "e;Danh tướng Việt Nam"e; là các tác phẩm điêu khắc tôn vinh bốn danh tướng Việt Nam...
Nhà điêu khắc nổi tiếng người Pháp Lolo Zazar đến Việt Nam lần đầu tiên cách đây gần 20 năm.
Về xã Xuân Ngọc (Xuân Trường), hỏi về nghệ nhân làm nhà gỗ cổ truyền không ai không biết đến nghệ nhân Vũ Hồng Phong. 50 năm gắn bó với nghề chế tác, điêu khắc gỗ, nghệ nhân Vũ Hồng Phong đã từng tham gia thiết kế, xây dựng, phục dựng nhiều hạng mục kiến trúc cổ các công trình nổi tiếng như: Việt Phủ Thành Chương, Thiên đường Bảo Sơn (Hà Nội)...
Triển lãm trưng bày 40 tác phẩm mỹ thuật của cán bộ, giảng viên, sinh viên của trường ở các thể loại: điêu khắc, hội họa, đồ họa vi tính.