Văn học nghệ thuật giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, phẩm chất đạo đức con người và đạo đức xã hội. Đây là vấn đề được đặc biệt quan tâm, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.
Ban Tư vấn đạo đức của VFP có bảy thành viên, có nhiệm vụ giám sát và phát hiện những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức trong bóng đá và đề xuất các phương hướng xử lý kỷ luật nhằm hướng đến xây dựng nền bóng đá chuyên nghiệp trong sạch, lành mạnh, có chất lượng cao, có công nghệ tổ chức tiên tiến để phục vụ công chúng hâm mộ bóng đá Việt Nam.
Năm 2010, chùa Linh Quang, Thị trấn Ngô Đồng (Giao Thuỷ) mở khóa tu đạo đức đầu tiên dành cho thanh thiếu niên xuất phát từ việc nhà chùa thành lập quỹ Khuyến học phát thưởng cho những học sinh đạt thành tích trong học tập của thị trấn.
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, sáng 25-9-2012, Tỉnh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị học tập chuyên đề “Tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” cho 300 cán bộ, đoàn viên thanh niên.
Giáo dục đạo đức cho học sinh được xác định là nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, mang tính chiến lược trong phát triển giáo dục và phát triển đất nước bởi không chỉ bồi dưỡng nhận thức về các chuẩn mực xã hội mà còn góp phần định hình, phát huy những phẩm chất cần thiết của nhân cách con người.
Tư tưởng đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi mãi là di sản vô giá đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.
Trong kho tàng di sản quý báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, có khoảng 50 bài viết, tác phẩm của Người bàn về vấn đề đạo đức. Nhiều tác phẩm cho đến nay vẫn nguyên giá trị và mang tính thời sự, trong đó có tác phẩm "e;Đạo đức cách mạng"e;, được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1958, với bút danh Trần Lực...
Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng, góp phần xây dựng thế hệ trẻ có đạo đức trong sáng, lối sống văn hóa, lành mạnh, tuân thủ pháp luật; có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội; đồng thời, khơi dậy tinh thần thi đua học tập, rèn luyện là một nhiệm vụ giáo dục quan trọng được Sở GD và ĐT quan tâm chỉ đạo...
Nhiều năm qua, ngành GD và ĐT đã phối hợp Công đoàn Giáo dục tỉnh đẩy mạnh Cuộc vận động (CVĐ) "e;Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"e; trong toàn ngành; gắn thực hiện CVĐ với thực hiện "e;Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh"e; trong các nhà trường.
Nêu gương là một trong những nội dung rất quan trọng trong tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, lúc sinh thời, Người đã nhiều lần khẳng định, một tấm gương sáng về đạo đức còn có giá trị gấp trăm ngàn lần bài diễn thuyết hay, và chính Người là tấm gương sáng chói nhất về sự nêu gương.
Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành ủy Nam Định xác định việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ là nhiệm vụ thường xuyên của các tổ chức Đảng...
Ngày 8-5, Tỉnh ủy Hòa Bình tổ chức sơ kết hai năm thực hiện Chỉ thị số 03 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng trên là công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh hiện nay còn nhiều bất cập, trước hết là do thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.
Thời gian qua, các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh được các nhà trường lồng ghép, tích hợp vào hoạt động giảng dạy chính khóa các môn học và các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp, các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, trải nghiệm sáng tạo… mang đến cho học sinh nhiều sân chơi bổ ích, hấp dẫn.
Với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, các đơn vị, trường học trong tỉnh đã cụ thể hóa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đưa vào đời sống học đường...