Trải qua hơn ba năm đàm phán với nhiều chông gai, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận “về nguyên tắc” cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai vào ngày 12/4 vừa qua.
Hội nghị Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latin và Caribe (CELAC) lần thứ 9 vừa khép lại ở Honduras với cam kết thúc đẩy đoàn kết, hợp tác khu vực để ứng phó với biến động kinh tế toàn cầu.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump thông báo tạm dừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày với hơn 75 quốc gia đối tác thương mại không trả đũa Hoa Kỳ; riêng đối với Trung Quốc, thuế sẽ tăng lên tổng cộng 125%.
Ngày 7/4, các quốc gia trên thế giới đã tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Sức khỏe thế giới (7/4), với chủ đề năm nay do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động là: “Chăm sóc mẹ và trẻ sơ sinh là đầu tư cho một tương lai khỏe mạnh”.
Trải qua hơn ba năm đàm phán với nhiều chông gai, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận “về nguyên tắc” cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai vào ngày 12/4 vừa qua.
Báo cáo An ninh Munich 2025 với chủ đề “Đa cực hóa” được công bố nhân dịp Hội nghị An ninh Munich 2025 vừa qua khẳng định: Một thế giới đa cực là xu thế tất yếu. Bên cạnh cơ hội, xu hướng này cũng được cho là mang đến không ít thách thức.
Hàn Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã hoàn tất đàm phán về Hiệp định Thương mại số (DTA). Đây được coi là bước tiến lớn trong quan hệ đối tác kinh tế - thương mại giữa hai bên và là thỏa thuận mang tính bước ngoặt...
Báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (South China Morning Post) của Hongkong (Trung Quốc) ngày 10/3 trích dẫn các nguồn tin ngoại giao cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể gặp nhau sớm nhất vào tháng 4 để giải quyết cuộc chiến thương mại đang leo thang và các vấn đề song phương khác.
Cách đây tròn 5 năm, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức công bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. 5 năm đã trôi qua, những vết thương do COVID-19 gây nên đã dần hồi phục, song áp lực đè nặng lên hệ thống y tế toàn cầu vẫn còn đó khi thế giới đang đương đầu với nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Trong bối cảnh tội phạm tài chính và lừa đảo trực tuyến thông qua ứng dụng ngân hàng điện tử gia tăng mạnh, chính phủ các nước đang nỗ lực tìm biện pháp ngăn chặn. Hiện nay, thiệt hại của các nạn nhân lừa đảo trực tuyến tại nhiều quốc gia đã lên tới con số kỷ lục.
Phát biểu tại cuộc họp mở màn cho chuỗi hội nghị quan trọng diễn ra trong khuôn khổ năm Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế mới nổi và phát triển hàng đầu thế giới (G20)...
Sau gần 3 năm xung đột tàn khốc, ngoại giao toàn cầu vẫn chưa tìm ra lối thoát cho Ukraine. Tuy nhiên, sự tham gia bất ngờ của các quốc gia vùng Vịnh như Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã mang lại hy vọng mới.
Ngày 18/2, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thông báo phê duyệt kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động thêm 50% trong thập niên tới, qua đó nâng cam kết tài trợ hàng năm từ 24 tỷ USD năm 2024 lên hơn 36 tỷ USD vào năm 2034.