Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, ngành Điện lực Nam Định ngày càng phát triển, phục vụ hiệu quả nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Từ năm 2010, đánh dấu một mốc son mới trong lịch sử hình thành của Công ty Điện lực Nam Định. Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã quyết định đổi tên Điện lực Nam Định thành Công ty Điện lực Nam Định trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
Năm 2025, đánh dấu chặng nước rút quan trọng giúp Nam Định hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 và bước vào thập niên tăng trưởng liên tục hai con số. Với quyết tâm trở thành một trong những địa phương phát triển nhanh, bền vững nhất khu vực đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), tỉnh đã chuẩn bị sẵn sàng về hạ tầng, chính sách và nguồn lực để đón đầu làn sóng đầu tư quy mô lớn.
Nam Định là một trong những cái nôi của phong trào công nhân Việt Nam. Ngày 25/3/1930, hơn 4.000 công nhân Nhà máy Sợi Nam Định đã kiên trì đấu tranh trong 21 ngày và đã giành thắng lợi to lớn, kẻ thù đã buộc phải chấp nhận các yêu sách của công nhân. Cuộc đấu tranh ngày 25/3 giành thắng lợi đã có một ý nghĩa lịch sử hết sức lớn lao trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân Việt ...
Xã Trà Lũ (Xuân Trường) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã: Xuân Phương, Xuân Trung, Xuân Bắc nhằm tận dụng tiềm năng, thế mạnh của địa phương, tập trung phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp...
Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, ngành Điện lực Nam Định ngày càng phát triển, phục vụ hiệu quả nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Từ năm 2010, đánh dấu một mốc son mới trong lịch sử hình thành của Công ty Điện lực Nam Định. Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã quyết định đổi tên Điện lực Nam Định thành Công ty Điện lực Nam Định trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tại khu vực triển khai 3 dự án trọng điểm của Tập đoàn Xuân Thiện ở Cồn Xanh (Nghĩa Hưng), có thể cảm nhận quyết tâm, khí thế mạnh mẽ thúc đẩy tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) để nhanh chóng triển khai các dự án.
Trong sắc xuân rực rỡ, vùng kinh tế biển Nam Định đang trở thành tâm điểm chú ý với những bước tiến ngoạn mục từ hạ tầng hiện đại, thu hút đầu tư mạnh mẽ. Vùng đất này đang chuyển mình, tràn đầy khát vọng bứt phá để vươn ra biển lớn, đánh dấu vị thế mới trong khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Nam Định là tỉnh sản xuất nông nghiệp trọng điểm của vùng đồng bằng sông Hồng, có hệ sinh thái đa dạng loài, di truyền. Tuy nhiên, qua thời gian dài canh tác không được chọn lọc, nhiều giống cây trồng, vật nuôi...
Xã Xuân Phúc (Xuân Trường) được thành lập trên cơ sở sáp nhập của 3 xã: Xuân Hòa, Xuân Tiến, Xuân Kiên với tổng diện tích tự nhiên 12,47km2, quy mô dân số 34.575 người. Hiện, nghề cơ khí trở thành một trong những ngành nghề chủ lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của xã Xuân Phúc với trên 1.000 hộ dân sản xuất, kinh doanh.
Tổ hợp dự án thép tại Cồn Xanh, Nghĩa Hưng, Nam Định là tổ hợp dự án có tổng mức đầu tư lớn nhất trên địa bàn từ trước đến nay và được kỳ vọng sẽ tạo sức bật phát triển kinh tế-xã hội lớn cho tỉnh.
Những năm qua, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh đã tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thu hút đầu tư vào các KCN, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thu hút đầu tư giai đoạn 2021-2025 theo Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 18-6-2021 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, xúc tiến và thu hút đầu tư.
Với định hướng phát triển công nghiệp xanh – hiện đại – bền vững, cùng với việc thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để thu hút đầu tư của tỉnh, thời gian qua, Khu công nghiệp (KCN) Dệt may Rạng Đông (huyện Nghĩa Hưng) đã thu hút nhiều nhà đầu tư công nghệ cao trong lĩnh vực dệt nhuộm, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Nghĩa Hưng nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung.
“Trên cơ sở khai thác các vùng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thích hợp với sinh trưởng và phát triển của cây dược liệu; nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu kỹ thuật mới ứng dụng vào sản xuất dược liệu và các nghiên cứu của các nhà khoa học, tiến hành quy hoạch hoàn chỉnh vùng trồng dược liệu trong toàn tỉnh.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đã xác định: Phát triển công nghiệp dược theo hướng “đầu tư chiều sâu, phấn đấu đưa Nam Định trở thành trung tâm nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh của cả nước”. Để công nghiệp dược Nam Định trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”, tỉnh chú trọng thực hiện đồng bộ các giải pháp ưu tiên phát triển sản xuất nguyên liệu dược liệu