Đến với các làng nghề trong tỉnh, chúng tôi được gặp gỡ những người nông dân với bàn tay tài hoa, khéo léo đã tạo ra những cây thế mang tính nghệ thuật cao hay những bức tranh giả cổ được khảm, đúc bằng trí tuệ và tâm huyết được nhiều người truyền tụng.
Đền và chùa Hạ Kỳ nằm trên một khu đất rộng rãi và cao ráo ở phía đông bắc thôn Hạ Kỳ, xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng. Từ thành phố Nam Định đi qua cầu Đò Quan đến ngã tư đường 55 và đường Đen rẽ tay phải theo đường liên huyện chừng 3km sẽ đến được di tích.
Chùa và đền xã Hạ (nay thuộc xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu) là di tích lịch sử - văn hóa đã được Nhà nước xếp hạng năm 1995. Xã Hạ còn có tên là Quần Anh Hạ. Quần Phương Hạ vốn xưa kia thuộc đất Quần Anh - Cái nôi của công cuộc khai hoang lấn biển, từ hơn 5 thế kỷ trước.
Trong 9 di tích lịch sử, di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh trên cả nước vừa được Bộ VH, TT và DL quyết định công nhận xếp hạng di tích quốc gia, tỉnh ta có 2 Di tích gồm: Di tích lịch sử Đền An Trạch, xã Hải An (Hải Hậu) và Di tích lịch sử Đền Tuân Lục, xã Liêm Hải (Trực Ninh).
Đền – Chùa Diêm Điền xã Bình Hòa, huyện Giao Thủy nằm ven đường giao thông bên cạnh trụ sở Ủy ban nhân dân huyện nên rất thuận lợi trong việc đón khách tham quan và phát huy giá trị của di tích.
Từ một vùng đất hoang vu, dân cư thưa thớt, Tống Phúc Thành đã chiêu tập dân phiêu tán khắp nơi thành lập một khu đất trù phú với diện tích khoảng 1.450 mẫu. Ban đầu mảnh đất này có tên là trang Kiến Hòa. Sau này để tưởng nhớ công lao của Tống Phúc Thành, nhân dân đã đổi tên Kiến Hòa thành Tống Xá.
Gần hai thế kỷ nay, thương hiệu Sìu Châu Nguyên Hương đã trở nên nổi tiếng. Không chỉ người dân thành Nam mà du khách mọi miền đất nước, những người xa quê hương hàng chục năm, mỗi lần nhớ về Nam Định đều nhớ đến hương vị mộc mạc mà thanh tao của kẹo Sìu Châu Nguyên Hương.