Đúng mười năm trước, tôi rời quê Nam Định để xuôi về phương nam với một công việc khả dĩ, phù hợp với mình. Vậy mà rồi sau gần năm trời, dù luôn bị cuốn đi với cái sôi động của cuộc sống và công việc tại Sài Gòn, cuốn đi với bao thứ hào nhoáng...
Trải qua hàng trăm năm, các thế hệ người dân nơi đây vẫn luôn gìn giữ, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa làng quê, tạo mối quan hệ bền chặt, gắn kết tình làng, nghĩa xóm, phát huy nội lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
Tỉnh ta có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể có giá trị to lớn với đời sống xã hội. Trong đó nhiều di sản đang chịu tác động của các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến tuổi thọ, tính toàn vẹn… Những năm qua, chính quyền các cấp, ngành chức năng cùng những người làm công tác văn hóa đã dành nhiều tâm sức nghiên cứu thực hiện dự án...
Chiều 2-10, tại Trung tâm Thông tin văn hoá Hồ Gươm, số 2 Lê Thái Tổ, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm tranh "Quốc hoa các nước ASEAN", giới thiệu đến công chúng các tác phẩm hội họa về quốc hoa của các nước thành viên ASEAN.
Tháng mười đã về bên hiên nhà, cùng với nắng hanh hao, hoa cúc vàng bung biếc nở cả một khoảng trời vời vợi. Tháng mười vừa sang cũng là lúc mùa thu ở vào "độ chín", nắng dìu dịu nhẹ, gió đẩy mây bay hờ hững trên nền trời lam thăm thẳm.
Xã Yên Nghĩa (Ý Yên) là vùng đất cổ hiện còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống, từ biểu tượng làng quê với cây đa - giếng nước - mái đình đến những phong tục, tập quán, lối sống, sinh hoạt cộng đồng. Ở Yên Nghĩa, việc bảo tồn...
Trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng hiện có hơn 30 di tích thờ tự trực tiếp và phối thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; trong đó có 10 di tích lịch sử - văn hóa được Nhà nước xếp hạng như: Đền - Chùa Hà Dương (xã Hoàng Nam); Đền Tân Liêu (xã Nghĩa Sơn); Đền Bình Lãng (xã Nghĩa Thắng, nay là xã Phúc Thắng); Đền Phúc Điền (xã Nghĩa Thành)...